Ethylen Diamin Tetraacetic Acid -EDTA 4Na

Ethylen Diamin Tetraacetic Acid (EDTA C10H16N2O8) Tên gọi khác Ethylen Diamin Tetraacetic Acid, EDTA Công thức hóa học C10H16N2O8 Hàm lượng CAS 60 – 00 – 4 Ngoại quan Dạng bột, màu trắng Xuất xứ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Quy cách 25kg/bao Tel 0946546655
Mô tả Đặc tính của EDTA là tạo phức với các kim loại ở tỉ lệ 1:1. Khả năng tạo phức với kim loại phụ thuộc vào pH của nước, chẳng hạn như Ca2+ và Mg2+ yêu cầu pH khoảng 10 (Sinax, 2011). Mặt khác, sự tạo phức với các kim loại còn phụ thuộc vào hằng số hình thành phức, hằng số càng cao thì khả năng tạo phức càng cao. Đối với chì (Pb) hằng số K=1018, nhưng đối với Ca2+, K~108. Do đó, theo Sinax (2011) trong môi trường nước, mặc dù có nhiều Ca2+, nhưng Pb2+ sẽ cạnh tranh với Ca2+. Tên sản phẩm ETHYLENE DIAMINE TETRAACETIC ACID Tên gọi khác EDTA Công thức hóa học C10H16N2O8 CAS 60 – 00 – 4 Xuất xứ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đóng gói Bao 25kg Cảm quan Dạng bột, màu trắng Tính chất Đặc tính của EDTA là tạo phức với các kim loại ở tỉ lệ 1:1. Khả năng tạo phức với kim loại phụ thuộc vào pH của nước, chẳng hạn như Ca2+ và Mg2+ yêu cầu pH khoảng 10 (Sinax, 2011). Mặt khác, sự tạo phức với các kim loại còn phụ thuộc vào hằng số hình thành phức, hằng số càng cao thì khả năng tạo phức càng cao. Đối với chì (Pb) hằng số K=1018, nhưng đối với Ca2+, K~108. Do đó, theo Sinax (2011) trong môi trường nước, mặc dù có nhiều Ca2+, nhưng Pb2+ sẽ cạnh tranh với Ca2+. EDTA di chuyển vào trong đất và tạo phức với các kim loại vết cũng như là các kim loại kiềm thổ (Na+, K+, Ca2+,…), từ đó làm tăng độ hòa tan của kim loại. Đặc biệt là trong đất phèn, EDTA sẽ tạo phức kẹp (chelate) Fe-EDTA từ đó làm giảm quá trình hoạt động của Fe3+. Trong môi trường kiềm, EDTA lại tạo phức chủ yếu với Ca2+ và Mg2+ tạo thành CaMg-EDTA (EPA, 2004) làm giảm độ cứng của nước. Một khía cạnh khác là trong phân tửEDTA có 10% là nitơ, vì vậy khi sử dụng EDTA có thể góp phần cung cấp thêm nitơ cho môi trường kích thích tảo phát triển. Mặt khác, theo Sillanpaa (1997) trong nước Ca3(PO4)2 và FePO4 thường là những dạng không hòa tan làm mất đi lượng lớn PO43- trong nước làm hạn chế sự phát triển của tảo, từ đó làm môi trường khó gây màu nước. Khi sử dụng EDTA sẽ tạo phức với Ca, Fe từ đó phóng thích PO43- vào trong nước ở dạng hòa tan, từ đó kích thích tảo phát triển Đặc tính Sodium Nitrite hay Natri nitrit là một muối vô cơ có công thức hóa học là NaNO2. Sodium Nitrite NaNO2 Natri nitrit nóng chảy ở 271oC, nó là muối hút ẩm. Muối vô cơ này nó dễ tan trong nước và tồn tại ở trạng thái tinh thể màu trắng hoặc gần vàng Ứng dụng Hóa chất Edta 4Na được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp sản xuất, đặc biết là sản xuất hóa chất tẩy rửa, công nghiệp giấy và trong công nghiệp xử lý nước. Trong ngành nuôi trồng thủy sản, EDTA 4Na được dùng để kiểm soát nguồn nước, nó có thể xử lý các tạp chất hữu cơ không tốt trong nước, khử trùng nguồn nước và làm mềm nước nếu nước trong ương tôm, cá giống có tính cứng do nhiễm kim loại nặng . Tính chất đặc biệt của Edta 4Na là tạo phức theo tỉ lệ là 1-1với các kim loại . Tuy nhiên, khả năng tạo phức với kim loại của Edta 4Na còn phụ thuộc vào độ pH của nước . Edta 4Na thâm nhập vào sâu trong đất sẽ tạo phức với các lượng cực ít kim loại nặng hay còn gọi là kim loại vết, cũng như là các kim loại kiềm thổ (Na+, K+, Ca2+,…), từ đó kim loại trong đất có độ hòa tan tăng lên. Một khía cạnh ứng dụng khác của Edta 4Na là có thể góp phần bổ sung thêm nitơ cho môi trường, hỗ trợ, kích thích sự phát triển tảo bởi vì trong trong phân tử EDTA có 10% là nitơ , hỗ trợ việc cung cấp điều kiện môi trường thuận lợi cho tảo phát triển. Bảo quản Bảo quản nơi thoáng mát. EDTA di chuyển vào trong đất và tạo phức với các kim loại vết cũng như là các kim loại kiềm thổ (Na+, K+, Ca2+,…), từ đó làm tăng độ hòa tan của kim loại. Đặc biệt là trong đất phèn, EDTA sẽ tạo phức kẹp (chelate) Fe-EDTA từ đó làm giảm quá trình hoạt động của Fe3+. Trong môi trường kiềm, EDTA lại tạo phức chủ yếu với Ca2+ và Mg2+ tạo thành CaMg-EDTA (EPA, 2004) làm giảm độ cứng của nước. Một khía cạnh khác là trong phân tử EDTA có 10% là nitơ, vì vậy khi sử dụng EDTA có thể góp phần cung cấp thêm nitơ cho môi trường kích thích tảo phát triển. Mặt khác, theo Sillanpaa (1997) trong nước Ca3(PO4)2 và FePO4 thường là những dạng không hòa tan làm mất đi lượng lớn PO43- trong nước làm hạn chế sự phát triển của tảo, từ đó làm môi trường khó gây màu nước. Khi sử dụng EDTA sẽ tạo phức với Ca, Fe từ đó phóng thích PO43- vào trong nước ở dạng hòa tan, từ đó kích thích tảo phát triển

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chất Phá Bọt-Chất khử bọt Antifoam

Anionic Cationic Polyacrylamide Flocculant